Thứ Bảy, 24 tháng 3, 2012

Chương trình "Hoa Ban Trắng"(HUST@VCS:from 21/3/2012 to 31/12/2013)(GVC&PXC)

Thứ bảy, ngày 24 tháng ba năm 2012

Chương trình "Hoa Ban Trắng"(HUST@VCS:from 21/3/2012 to 31/12/2013)(GVC&PXC)

1268484725_DHSP2
Ngày: 24/03/2012
1268484725_DHSP2
  • 2 lượt xem
  • 0 lượt bình luận
    Ngày: 24/03/2012
    TC29
    • 2 lượt xem
    • 0 lượt bình luận
      TC28
      Ngày: 24/03/2012
      TC28
      • 2 lượt xem
      • 0 lượt bình luận
        Ngày: 24/03/2012
        TC27
        • 2 lượt xem
        • 0 lượt bình luận
          Ngày: 24/03/2012
          TC25
          • 2 lượt xem
          • 0 lượt bình luận
            Ngày: 24/03/2012
            TC1
            • 2 lượt xem
            • 0 lượt bình luận
              Ngày: 24/03/2012
              4436520967_785fa3d652
              • 1 lượt xem
              • 0 lượt bình luậngày: 24/03/2012
                TC29
                • 1 lượt xem
                • 0 lượt bình luận
                  Chuyển ảnh
                  TC26
                  Ngày: 24/03/2012
                  TC26
                  • 1 lượt xem
                  • 0 lượt bình luận
                    Chuyển ảnh
                    T50
                    Ngày: 24/03/2012
                    T50
                    • 1 lượt xem
                    • 0 lượt bình luậnhttp://farm5.static.flickr.com/4061/4387409182_aae0271c48.jpghttp://farm5.static.flickr.com/4005/4390319484_8a00a8ea38.jpghttp://farm5.staticflickr.com/4030/4436516705_8f8ef26361.jpghttp://farm5.static.flickr.com/4027/4389555087_c278c2d2ed.jpghttp://img.photo.yume.vn/photo/pictures/20111114/tmtien218/thumbnail/604x604/img_1891_1449278966.jpghttp://img.photo.yume.vn/photo/pictures/20111125/tmtien218/thumbnail/604x604/dsc00558_1535489848.jpghttp://direct2.anhso.net/original/13/132444/2322012154836921.jpghttp://direct2.anhso.net/original/13/132444/1722012815075.jpghttp://direct2.anhso.net/original/13/132444/232201215461292.jpg

Chương trình "Hoa Ban Trắng"(HUST@VCS:from 21/3/2012 to 31/12/2013)(GVC&PXC)

1268484725_DHSP2
Ngày: 24/03/2012
1268484725_DHSP2
  • 2 lượt xem
  • 0 lượt bình luận
    Ngày: 24/03/2012
    TC29
    • 2 lượt xem
    • 0 lượt bình luận
      TC28
      Ngày: 24/03/2012
      TC28
      • 2 lượt xem
      • 0 lượt bình luận
        Ngày: 24/03/2012
        TC27
        • 2 lượt xem
        • 0 lượt bình luận
          Ngày: 24/03/2012
          TC25
          • 2 lượt xem
          • 0 lượt bình luận
            Ngày: 24/03/2012
            TC1
            • 2 lượt xem
            • 0 lượt bình luận
              Ngày: 24/03/2012
              4436520967_785fa3d652
              • 1 lượt xem
              • 0 lượt bình luậngày: 24/03/2012
                TC29
                • 1 lượt xem
                • 0 lượt bình luận
                  Chuyển ảnh
                  TC26
                  Ngày: 24/03/2012
                  TC26
                  • 1 lượt xem
                  • 0 lượt bình luận
                    Chuyển ảnh
                    T50
                    Ngày: 24/03/2012
                    T50
                    • 1 lượt xem
                    • 0 lượt bình luậnhttp://farm5.static.flickr.com/4061/4387409182_aae0271c48.jpghttp://farm5.static.flickr.com/4005/4390319484_8a00a8ea38.jpghttp://farm5.staticflickr.com/4030/4436516705_8f8ef26361.jpghttp://farm5.static.flickr.com/4027/4389555087_c278c2d2ed.jpghttp://img.photo.yume.vn/photo/pictures/20111114/tmtien218/thumbnail/604x604/img_1891_1449278966.jpghttp://img.photo.yume.vn/photo/pictures/20111125/tmtien218/thumbnail/604x604/dsc00558_1535489848.jpghttp://direct2.anhso.net/original/13/132444/2322012154836921.jpghttp://direct2.anhso.net/original/13/132444/1722012815075.jpghttp://direct2.anhso.net/original/13/132444/232201215461292.jpg

Không thiếu tiền trả phụ cấp thâm niên

Thứ Sáu, ngày 24/02/2012, 08:59
 
Không thiếu tiền trả phụ cấp thâm niên
Lương giáo viên từ tháng 5/2011 có thêm khoản "phụ cấp thâm niên" nếu đủ các điều kiện. Kinh phí chi trả phụ cấp thâm niên cho nhà giáo đã được rót về cơ sở. Nhà giáo được truy lĩnh sớm hay muộn phụ thuộc khâu duyệt danh sách của các cơ sở. Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ GD-ĐT) Trần Kim Tự cho biết như vậy khi trao đổi với VietNamNet.
Nhà giáo được truy lĩnh từ tháng 5/2011
- Xin ông cho biết những đối tượng nào sẽ được hưởng phụ cấp thâm niên? Quy định hướng dẫn chi trả phụ cấp thâm niên cho nhà giáo dạy trường công và trường tư có sự khác biệt nào không, thưa ông?
Ông Trần Kim Tự: Sau khi Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định 54 quy định chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo trong các trường công lập, Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ ban hành thông tư liên tịch số 68 hướng dẫn thực hiện. Thông tư có hiệu lực từ ngày 20/2.
Trong Thông tư cũng khẳng định rõ, đối tượng được hưởng là các nhà giáo dạy trong các trường công lập, trong các cơ sở giáo dục công lập. Phạm vi của các cơ sở giáo dục công lập được nêu rất rõ ở Điều 1 của Nghị định.
Nhà giáo trường tư có được hưởng không thì Nghị định cũng không cấm không được hưởng. Vì đây là hướng dẫn thực hiện ngân sách nhà nước cho nên được quy định trong các trường công. Còn các trường tư có thể vận dụng chính sách này đưa vào giao kết hợp đồng lao động về chế độ chính sách đối với các nhà giáo làm việc trong các trường tư, các cơ sở giáo dục tư. Có thể áp dụng dưới hình thức như tăng lương, thâm niên hoặc hình thức khác phụ thuộc vào chế độ hợp đồng.
Tuy nhiên, nhà giáo dạy trường tư có tham gia đóng bảo hiểm xã hội, sau đó lại được tuyển dụng vào trường công thì trong thông tư hướng dẫn có nêu rất rõ. Những nhà giáo chưa thuộc diện biên chế trong các trường công lập nhưng đã có thời gian tham gia bảo hiểm bắt buộc ở trường tư, sau đó được tuyển ngay vào các trường công lập thì thời gian đó sẽ được tính hưởng phụ cấp thâm niên.
- Theo hướng dẫn ban hành thì mốc tính phụ cấp thâm niên cho những nhà giáo công tác tính hưởng từ thời gian 1/5/2011 đến nay. Vậy thời gian công tác từ tháng 4/2011 trở về trước được tính như thế nào, thưa ông?
Nghị định ban hành ngày 4/7/2011 và có hiệu lực sau đó 45 ngày. Tuy nhiên hiệu lực của chế độ thì lại được Chính phủ đồng ý cho các nhà giáo hưởng phụ cấp thâm niên từ 1/5/2011 phù hợp với mốc tăng lương tối thiểu chung đối với cán bộ công chức, viên chức của nhà nước. Như vậy tất cả giáo viên đủ điều kiên nhận phụ cấp thâm niên từ tháng 5/2011.
Về kinh phí chi trả phụ cấp thâm niên cho nhà giáo tôi khẳng định là không thiếu nguồn. Nhà giáo được truy lĩnh sớm hay muộn phụ thuộc khâu duyệt danh sách của các cơ sở.

Còn từ trước ngày 1/4/2011 trở về trước thì không được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Nghĩa là trong lương của nhà giáo từ tháng 4/2011 trở về trước thì không có phụ cấp thâm niên.
Lương giáo viên từ tháng 5/2011 bắt đầu được tính phụ cấp thâm niên nếu đủ các điều kiện. Thời gian hưởng, cách tính và mức hưởng cụ thể thông tư quy định rất rõ.
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ GD-ĐT) Trần Kim Tự
Kinh phí chi phụ cấp không thiếu
- Ngân sách chi phụ cấp thâm niên cho nhà giáo dạy trường công lấy từ đâu? Và trường tư lấy nguồn từ đâu? Vì nhiều ý kiến băn khoăn, thời điểm hướng dẫn có hiệu lực cũng là thời điểm năm học gần kết thúc, liệu có lý do "thiếu ngân sách" dẫn đến nợ phụ cấp của giáo viên không thưa ông?
Về kinh phí chi trả phụ cấp thâm niên cho nhà giáo tôi khẳng định là không thiếu nguồn. Nhà giáo được truy lĩnh sớm hay muộn phụ thuộc khâu duyệt danh sách của các cơ sở.
Trong hướng dẫn xác định rất rõ, đối với các cơ sở giáo dục được ngân sách nhà nước đảm bảo 100% thì kinh phí thực hiện phụ cấp thâm niên nhà giáo do nhà nước chi trả. Thông tin từ Bộ Tài chính tôi được biết thì ngân sách chi trả phụ cấp thâm niên cho nhà giáo đã rót về các cơ sở.
Đối với cơ sở giáo dục ngân sách nhà nước đảm bảo một phần kinh phí hoạt động, một phần tự chủ thì kết hợp hai nguồn này để chi trả phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Còn những cơ sở giáo dục tự đảm bảo 100% kinh phí hoạt động thì họ sẽ trích từ nguồn ngân sách tự chủ để chi trả.
- Điều này đồng nghĩa với việc không xảy ra tình trạng nợ phụ cấp thâm niên của nhà giáo?
Việc chi trả phụ cấp thâm niên, đặc biệt là phần truy lĩnh từ tháng 5/2011 đến nay chắc chắn còn phụ thuộc vào việc tính toán quyết định của địa phương. Còn nguồn tiền tôi khẳng định họ đã chuẩn bị được rồi.
Nhà giáo được truy lĩnh vào thời điểm nào thì còn phụ thuộc vào tốc độ triển khai thực hiện theo hướng dẫn thông tư 68 của các cơ sở. Tuy nhiên, theo như tôi biết thì khi chưa có thông tư liên tịch hướng dẫn thì đã có một số trường ĐH tự chủ về ngân sách họ đã tính cho các nhà giáo từ tháng 9, tháng 10/2011.
Mặt khác, các sở GD địa phương cũng căn cứ vào Nghị định để có dự toán nguồn chi. Vì hàng năm vào cuối năm thì các cơ sở phải tính dự toán nguồn chi cho năm sau. Do đó, dù chưa có hướng dẫn nhưng các sở đã có dự toán nguồn chi trả phụ cấp thâm niên cho nhà giáo để báo cáo với UBND tỉnh.
- Bộ GD-ĐT sẽ giám sát thế nào để tin vui này không làm giáo viên dài cổ ngóng chờ, thưa ông?
Trong quản lý nhà nước không thể bỏ qua chức năng giám sát. Tuy nhiên, căn cứ tính tự chủ của các cơ sở thì Bộ sẽ có giám sát thông qua các hệ thống của mình. Ví như giám sát việc thực hiên của các địa phương thông qua các sở, phòng GD-ĐT.
Đồng thời giám sát trực tiếp các đơn vị trực thuộc và sẽ giám sát thông qua phản ánh của dư luận. Vì mình Bộ không thể đi hết tất cả các cơ sở giáo dục được nên phải chủ động thông qua các kênh như đã nói và thông qua chế độ báo cáo.

Hiện lực lượng nhà giáo có gần 1,1 triệu nhưng không phải tất cả các nhà giáo đều được hưởng. Nhà giáo được hưởng phụ cấp thâm niên phải đủ điều kiện theo quy định. Chúng tôi ước tính thì có khoảng gần 1 triệu nhà giáo hưởng phụ cấp thâm niên. Có những nhà giáo đang đứng lớp nhưng thiếu số năm thì phải chờ.
- Cảm ơn ông!
Theo Kiều Oanh (Vietnamnet)

Xôn xao cách tính phụ cấp thâm niên cho nhà giáo

Xôn xao cách tính phụ cấp thâm niên cho nhà giáo

Bản in ấn Email
Cỡ chữ
Ý kiến bình luận (1)
(Tamnhin.net) - Làm nghề gì cũng vậy, người lao động đều mong muốn mình làm sao có năng suất hơn, hiệu quả hơn để có bù lại tiền công sức cũng khá hơn cho nhu cầu vật chất, tinh thần ngày một tăng. Cổ nhân có câu “có thực mới vực được đạo”!. Tháng 7 năm 2011 Nghị định Chính phủ phê duyệt đề xuất tính phụ cấp thâm niên cho nhà giáo, đến nay triển khai thực hiện vẫn còn nhiều khúc mắc trong “cách tính” khiến cho kẻ cười người khóc!

Ảnh minh họa
Mọi căn cứ dẫn nguồn của Nghị định thì không có gì phải nói. Đáng chú ý nhất là Thông tư liên tịch Số: 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH có dẫn xuất:
“Điều 2. Hướng dẫn về thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên, mức hưởng phụ cấp thâm niên quy định tại Điều 2, Điều 3 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP: ...
1. Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được xác định bằng tổng các thời gian sau:
a) Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục công lập;
b) Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập (đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập mà trước đây đã giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục ngoài công lập);
...
đ) Thời gian quy định tại các điểm a, b khoản này không bao gồm thời gian quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP.”
Kẻ vui người tủi: Những thầy cô giáo có thời gian công tác từ sau những năm 2002, có thời gian tập sự chỉ 12 tháng là có phần vui, ngược lại tủi cho các  thầy cô có thời gian vào nghề trước đó bị trừ 24 tháng. Mặc dù lớp trẻ sau này rất nhiều loại hình đào tạo (chính quy, chuyên tu, tại chức...), còn các cử nhân sư phạm chính quy lớp trước phải học sâu hơn các môn tâm lý giáo dục, kinh tế chính trị, hiến pháp pháp luật... Rõ ràng họ có bề dày hơn về chuyên ngành sư phạm và chính họ là thầy của lớp trẻ sau này, mà họ phải chịu trừ đi 24 tháng tập sự. Phải chăng do họ già hơn, kinh nghiệm hơn nên phải tập sự lâu hơn?!
Thời thế đổi thay:
Sau năm 2002 – 2004 loại hình trường cấp 2-3 tách ra phân thành PTTH và PTCS, lúc này các trường PTTH có lớp bán công lại nhận thêm những giáo viên hợp đồng từ các loại hình đào tạo khác nhau miễn là có “chứng chỉ sư phạm”. Với những trường bán công nói trên có khái niệm “giáo viên hợp đồng” ngoài biên chế, nhiều thầy cô đã làm việc 3 năm thậm chí đến 8,9 năm vẫn là giáo viên hợp đồng. Buồn thay, họ vẫn dạy ở trường ấy- trò ấy mà không may “do biên chế trường lớp hạn hẹp hoặc không được bề trên chiếu cố, nên vẫn mãi làm giáo viên hợp đồng? Thời gian này không tính vào thời gian hưởng thâm niên, thật cũng quá xót xa!
“ khoản.3 Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên:
a) Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu;
b) Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
d) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.”

Tóm lại, tôn chỉ của phụ cấp thâm niên công tác nói chung, phụ cấp thâm niên cho nhà giáo nói riêng có ý nghĩa muốn thù lao xứng đáng cho những người lao động có đủ năng lực nghề nghiệp, có thâm niên nghề, có kinh nghiệm và đóng góp hiệu quả đối với ngành nghề mà họ đang đảm nhận. Nghị định số 54/2011/NĐ-CP hoàn toàn chính đáng, hợp lòng dân.Tiếc thay vẫn còn bất công, may mắn, thời vận...! Những tình huống nêu trên trước khi đề nghị, các Bộ - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đã cảm thông thấu đáo những nỗi niềm éo le ấy không?
Nguyễn Văn Phiên

Thiếu nhân văn, thiếu cơ sở khoa học, hiệu quả thấp

Thiếu nhân văn, thiếu cơ sở khoa học, hiệu quả thấp
(CL)-“Tôi cho rằng mục tiêu của việc thu phí là tốt, nhưng chúng ta đánh đồng tất cả là không công bằng, thiếu tính nhân văn và giải pháp này hiệu quả thấp”.



Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thủy

Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thủy (nguyên Giám đốc, Tổng biên tập NXB Giao thông vận tải – Chuyên gia giao thông đô thị) nhận định như trên về đề xuất thu phí lưu hành phương tiện giao thông cá nhân và phí ô tô vào nội đô của Bộ Giao thông - Vận tải.

Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thủy cho rằng:"Chúng ta không thể dùng các phí như trên trời rơi xuống để bắt người dân nộp, “cấm” người dân đi lại. 100 người chỉ có được 10 người được đi xe buýt thì 90 người kia người ta đi bằng gì? Người ta phải mua xe máy, ô tô chứ. Nếu tôi được đối chất với bộ trưởng, tôi sẵn sàng nói rằng, mục tiêu của làm cầu làm đường thì trước sau là hiệu quả vốn đầu tư. Tôi cho rằng việc đầu tư tàu điện ngầm, đường sắt trên cao hiệu quả lớn hơn nhiều làm sân bay, đường cao tốc, những cái đó ta có thể làm từ từ. Tàu điện ngầm, đường sắt đô thị mới là phương tiện tải khách trong giờ cao điểm, chứ xe buýt thì chỉ như muối bỏ bể so với nhu cầu thực tế thôi. Tôi cho rằng, hiệu quả của giải pháp thu phí lưu hành phương tiện là rất thấp, chỉ giảm được khoảng 1 – 2% ùn tắc thôi. Tức là trong 100 người thì chỉ 1 đến 2 người thôi không mua xe nữa, nhưng rồi người ta cũng sẽ mua vì không mua thì lấy gì mà đi lại khi vận tải công cộng không đáp ứng được.

Chúng ta nói đến hiệu quả cũng phải nghĩ đến hậu quả, bản thân tôi không giàu cũng không nghèo nếu mà thu tôi cũng không sợ. Nhưng mà chúng ta phải nhìn vào đại đa số người dân và phải thông cảm cho họ. Thực chất chúng ta thu phí là dùng phương pháp kinh tế để “cấm” người dân đi lại. Tăng thuế, thu phí là để hạn chế xe như vậy là không cho người ta đi lại chứ còn gì nữa. Thu phí đồng loạt là không đúng đối tượng, có người đi ô tô thường xuyên, có người chỉ thỉnh thoảng mới đi, thế mà chúng ta cứ đánh đồng đều là không hợp lý. Bên cạnh đó là vấn đề nhân văn, nhân dân ta còn nghèo, tôi xin nói là chỉ có vài người là ông chủ thôi, số người giàu còn ít, trung lưu thu nhập thấp chiếm số đông. Chúng ta cứ đánh đồng người nào có ô tô đánh phí 20 triệu đến 50 triệu/năm, xe máy “đánh” 500 nghìn như vậy là vô lý, không công bằng. Những người nghèo bỏ 500 nghìn theo tôi không phải là nhỏ đâu, tôi biết có những gia đình nông dân mỗi ngày không kiếm được vài chục ngàn. Vậy thì 500 nghìn không phải là ít nhưng cũng phải lao động cật lực vất vả mồ hôi nước mắt mới có được. Thu phí đồng loạt như vậy thực chất đánh vào người nghèo vì người giàu không ảnh hưởng nhiều. Mình đừng đứng trên góc độ người giàu nhìn xuống, đừng thấy số tiền 500 nghìn/năm là không đáng bao nhiêu, như vậy là không công bằng.

Tôi cho rằng, việc thu phí là hoàn toàn vô lý, thiếu nhân văn, thiếu cơ sở khoa học, hiệu quả thấp".

TS Nguyễn Xuân Thủy

Clip: Ngọc Trinh "tự sướng" ở Monaco


Clip: Ngọc Trinh "tự sướng" ở Monaco

Tiin.vn - "Nữ hoàng nội y" đã không bỏ qua bất kì cơ hội nào để khoe hình ảnh xinh đẹp của mình.
Người đẹp Ngọc Trinh có dịp tham dự một sự kiện ở Monaco cùng Ngọc Thạch, Jennifer Phạm, Á vương Trương Nam Thành... "Búp bê 9x" đã tự ghi lại hình ảnh của mình khi đi dạo trên phố. Á Vương Nam Thành cũng xuất hiện trong clip nhưng chỉ với vai trò "diễn viên quần chúng" thôi. ;)
Clip "tự sướng" của Ngọc Trinh
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Ngọc Trinh xinh tươi trong nắng chiều ở Monaco. 
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
"Búp bê 9x" mang theo cả áo dài truyền thống.
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Trương Nam Thành đang bận rộn với Bước nhảy hoàn vũ cũng tham gia sự kiện lần này.
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Ngọc Trinh và người đẹp Cao Thùy Dương
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Chân dài Ngọc Thạch giản dị với váy cam và mặt mộc khi đi dạo phố.
Clip Ngọc Trinh tự sướng ở Monaco
Sau chuyến đi, Ngọc Trinh cùng các người mẫu sẽ sang Ý ghi hình cho Đêm hội chân dài lần 6.